Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư
 

 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư
 

 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Bán gấp đất Nam Hồ, F11, Đà Lạt hẻm nhựa oto tải rộng 8m cách trung tâm Đà Lạt tầm 18 phút chạy xe, gần chợ, trường học 
View rất đẹp và thoáng, có thể kinh doanh café hay homestay
DT đất: 298m2. Toàn bộ đất xây dựng. Chiều dài: 21m, chiều ngang: 12m
Huớng Tây Nam
Giá bán: 5.9 tỷ

 Bán đất đường Nam Hồ, Thành phố Đà Lạt, giá 5.9 tỷ

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Xem thêm:

Thịnh Phát Farm

bán đất Đà Lạt

nhà đất bất động sản

nhà đất Đà Lạt

 

Bán đất đường Nam Hồ, Thành phố Đà Lạt, giá 5.9 tỷ

Bán gấp đất Nam Hồ, F11, Đà Lạt hẻm nhựa oto tải rộng 8m cách trung tâm Đà Lạt tầm 18 phút chạy xe, gần chợ, trường học 
View rất đẹp và thoáng, có thể kinh doanh café hay homestay
DT đất: 298m2. Toàn bộ đất xây dựng. Chiều dài: 21m, chiều ngang: 12m
Huớng Tây Nam
Giá bán: 5.9 tỷ

 Bán đất đường Nam Hồ, Thành phố Đà Lạt, giá 5.9 tỷ

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Xem thêm:

Thịnh Phát Farm

bán đất Đà Lạt

nhà đất bất động sản

nhà đất Đà Lạt

 

Đọc thêm..


Ngày xưa, có một phú ông rất sùng mộ đạo Phật. Phú ông xuất tiền xây cất một ngôi Chùa cực kỳ nguy nga tráng lệ. Ông già hảo tâm ấy lại có tính hiếu kỳ. Sau khi hoàn thành ngôi Bảo điện ông già muốn có một điểm gì đặc biệt khác thường nên ông chạm trổ một bức hoành phi thật đẹp và khắc sáu chữ vàng “Nam mô A Di Ðà Phật” bằng chữ phạn rồi treo trước chánh điện. Những học giả và bô lão trong làng đều chịu không biết là chữ gì. Họ rất thánh phục Phú ông, cho Phú ông là một học giả uyên bác, thông hiểu cả Phạn ngữ. Kỳ thật thì Phú ông đã nhờ một Pháp sư người Ấn Ðộ viết cho sáu chữ đó.

 

 


Ðược thiên hạ trầm trồ khen ngợi bao nhiêu thì tính hiếu kỳ tự đắc của Phú ông càng bị kích thích bấy nhiêu. Một hôm, ông cho viết sáu chữ ấy lên các tấm bảng gỗ kèm theo mấy hàng chữ bản xứ ở dưới: “Nếu ai đọc được mấy chữ này tôi sẽ gả con gái cho làm vợ và chia một nửa gia tài”. Ðoạn Phú ông cho dựng những tấm bảng đó khắp nơi trong vùng và mỗi nơi cắt một người đứng gác.

Sau khi những tấm yết thị được dựng lên các học giả, văn gia, thi sĩ và nho sinh nô nức đến xem, nhưng không một ai đọc được cả.

Một ngày nọ có chàng thanh niên bán chiếu tên Hoàng Kim Ấn, đi qua một nơi có dựng bảng, thấy rất nhiều người đang chen lấn nhau vào xem chữ, dĩ nhiên là ai cũng ôm một bầu hy vọng to tướng trong lòng. Tò mò, chàng bán chiếu cũng cố len lỏi để vào cho được. Nhưng khi đến nơi, nhìn lên tấm bảng chàng chẳng hiểu cái quái gì, chỉ thấy mấy dòng chữ ngoằn ngoèo như giun bò, chàng thất vọng quay ra.

Song, lúc chàng vừa quay ra thì không may đầu đòng gánh của chàng đụng ngay vào trán của một văn sĩ đang đứng bên cạnh. Hoàng Kim Ấn hoảng hồn la lên “Nam Mô A Di Ðà Phật”. Lập tức người đứng gác bảng tóm lấy cổ chàng và nói: “Ðúng người này rồi”. Hoàng Kim Ấn chẳng hiểu đầu đuôi ra sao, cứ van lạy để xin lỗi vì trót vô ý để đòn gánh đụng vào trán nhà văn. Nhưng người gác nhất định không buông tha chàng, và vội vàng đưa chàng về trình với Phú ông. Chàng bán chiếu vẫn kêu van lạy lục xin tha, nhưng người gác lại nói:

  Anh này thật dại dột, sắp được vợ đẹp và giàu sang đến nơi rồi mà không biết, còn cứ xin tha mãi! Bộ anh sợ vợ hay sao?

Hoàng Kim Ấn càng hoang mang ngơ ngác thêm không hiểu chi hết và cứ bước theo người gác về nhà Phú ông.

Chả là Hoàng Kim Ấn là một Phật tử rất kiên thành. Mặc dầu nhà nghèo, học ít, không được đọc kinh sách, nhưng chàng rất tin Phật, nên chỉ trì sáu chữ Nam mô A Di Ðà Phật và lúc nào cũng nhớ Phật, niệm Phật, dù đi đứng, nằm, ngồi không bao giờ quên cả. Niệm Phật đối với chàng đã thành một thói quen. Mỗi khi gặp nguy hiểm, hay việc gì ngoài ý muốn của chàng, chàng lại niệm Phật to hơn.

Do đó, lúc vô ý để đòn gánh của mình đụng vào tránh nhà văn sĩ, chàng cất tiếng niệm danh hiệu Phật, mục đích để cầu cho việc đó được vô sự. Nhưng không ngờ sáu chữ chàng niệm lại đúng với sáu chữ viết bằng chữ Phạn ở trên bảng, nên người đứng gác tưởng chàng biết những chữ ấy, nên liền tóm lấy cổ chàng rồi lôi cổ chàng về để Phú ông gả con gái cho. Khốn nỗi chàng bán chiếu không hiểu cứ tưởng là người ta bắt đi để mang “gông” vào cổ, vì đã làm sứt trán của nhà văn lúc nãy nên cứ kêu xin tha tội hoài!

Khi về tới nhà Phú ông, chàng bán chiếu mới vỡ lẽ là chàng được tôn lên hàng “học giả” để cùng sánh vai với tiểu thư, con gái Phú ông để cùng ca khúc “Phượng cầu Kỳ Hoàng”. Chàng bán chiếu thấy bàn tay của định mệnh xếp đặt lắm việc kỳ diệu quá. Bất giác chàng khẽ ngâm hai câu đối để ghi lại một biến chuyển trong quãng đời chàng mà chàng cho là vô cùng huyền bí:

“Phúc chủ, lộc thầy, bát tất con hiền, con thận,

Thơm tay, may miệng, hà tụ phụng thỉnh, phụng chư”.

Từ đó, Hoàng Kim Ấn sống cuộc đời trưởng giả, nhưng hàng ngày chàng vẫn không quên công việc niệm Phật của quãng đời bán chiếu hồi xưa.

Một hôm, vì trái nắng trở trời, vợ chàng cảm gió. Cũng tưởng chỉ qua loa, nào ngờ mỗi ngày bệnh tình mỗi trầm trọng, cứ sốt li bì, không thuốc nào khỏi. Hoàng Kim Ấn đâm lo và lúc nào cũng ngồi bên giường bệnh nhân để niệm Phật. Vừa niệm, chàng vừa đưa tay thoa từ đầu đến chân của tiểu thư, và huyền diệu thay! Hễ chàng đưa tay đến đâu là nàng cảm thấy nhẹ nhõm đến đó. Chẳng bao lâu, vợ chàng bình phục hẳn. Thật là đã “may miệng” lại “thơm tay”.

Từ đó, Hoàng Kim Ấn nổi tiếng là một “Ðại y sư” thành danh lừng lẫy, đồn đến tai Vua.

Thật là một sự trùng hợp ly kỳ. Cũng trong thời gian trái nắng, trái gió ấy. Công chúa cũng lâm bệnh, và bao nhiêu danh y đã được triệu vào để trị liệu cho Công chúa, nhưng đều vô hiệu. Khi tiếng tăm của Hoàng Kim Ấn được đồn đến Hoàng cung, lập tức nhà vua hạ chiếu chỉ vời chàng vào để chữa cho Công chúa. Nhận được chiếu chỉ, Hoàng Kim Ấn cảm thấy bối rối, lo sợ, sợ vì không biết miệng chàng còn may không nữa? Câu niệm Phật biết có còn hiệu nghiệm để chữa bệnh cho Công chúa nữa không? Mặc dầu lo sợ, song không cách nào để khước từ mệnh lệnh của nhà Vua, bởi vậy chàng đành “nhắm mắt đưa chân” và chỉ tin tưởng vào sức vạn năng của một câu niệm Phật chí thành, đã đến chỗ nhất tâm bất loạn.

Khi tới Hoàng cung, Hoàng Kim Ấn được đưa ngay vào phòng bệnh của Công chúa. Chàng đuổi hết người hầu cận ra ngoài. Trong phòng chỉ còn có chàng và Công chúa. Bây giờ chàng bắt đầu chữa cho Công chúa bằng phương thần dược: Miệng chàng niệm Phật, tay chàng thoa vào đầu và mình mẩy Công chúa. Công chúa ngạc nhiên và không thấy y sư cho uống thuốc gì cả, mà trong người thì cứ thấy nhẹ nhàng dần, rồi cuối cùng như một chiếc đũa thần hễ tay Hoàng Kim Ấn đưa đến đâu là bệnh hết đến đấy. Mừng và lạ quá, Công chúa chạy vào tâu với Hoàng hậu và Ðức Vua. Nhà Vua thấy con mình bình phục mau quá cũng hết sức ngạc nhiên và trong bụng nghĩ thầm Hoàng Kim Ấn đúng là “Thánh sư”.

Nhà Vua hạ lệnh mở yến ăn mừng và khoản đãi “Thánh sư”. Trong bữa tiệc không thiếu một thứ gì, đủ cả sơn hào hải vị. Trong lúc rượu đã ngà ngà, Nhà Vua nhìn ra sân, nơi có đắp một con rồng thật lớn nói với Hoàng Kim Ấn:

  Trẫm đố khanh biết trong miệng con rồng kia có cái gì? Nếu khanh nói đúng, Trẫm sẽ cho làm phò mã và gả Công chúa cho, bằng không trẫm bắt tội!

Nguy to rồi, nếu lần này mà cái miệng của chàng hết “may” thì đến “du địa phủ”. Ðầu óc Hoàng Kim Ấn lúc này thật là rối tùng xòe, như một túi bòng bong vậy. Chàng tự nghĩ: “Nếu không nói đúng, chắc mình phải chết, còn nếu nói đúng thì cái nghĩa “tào khang chi thê” mới làm sao đây?”. Thật là tiến thoái lưỡng nan. Ðúng cũng khổ mà không đúng thì chết. Chàng cứ băn khoăn lo lắng, tự nghĩ đời tàn, bất giác chàng than một câu để thương cho số phận: Hoàng Kim Ấn! Nhưng chàng vừa dứt lời thì bỗng nhà Vua vỗ tay reo và truyền gọi Công chúa ra dâng cho chàng một ly rượu. Hoàng Kim Ấn ngơ ngác, không hiểu ra sao. Chàng còn đang ngơ ngác thì nhà Vua nói:

  Khanh nói đúng, thật là Thánh sư! Trẫm có cất chiếc “Hoàng Kim Ấn” trong miệng rồng đó! Kỳ diệu biết bao! Tưởng mình chết đến nơi, kêu tên mình lên để than thở cho số phận, không ngờ tên mình lại trùng với tên có giấu bằng vàng ròng của nhà Vua, chết thì thoát rồi, còn việc phò mã và lấy Công chúa thì sao? Hoàng Kim Ấn vập đầu xin nhà Vua tha cho tội đó, viện lẽ mình đã có vợ và phải giữ trọn đạo thủy chung. Nhà Vua cảm khích vì người có tiết nghĩa, không nỡ ép buộc, liền ban thưởng thật trọng hậu rồi sai cận vệ đưa tiễn về nhà…

Huyền diệu và linh nghiệm thay sáu chữ Nam mô A Di Ðà Phật khi được phát ra với niềm chí thiết, chí thành và nhất tâm bất loạn!

Niệm Phật


Ngày xưa, có một phú ông rất sùng mộ đạo Phật. Phú ông xuất tiền xây cất một ngôi Chùa cực kỳ nguy nga tráng lệ. Ông già hảo tâm ấy lại có tính hiếu kỳ. Sau khi hoàn thành ngôi Bảo điện ông già muốn có một điểm gì đặc biệt khác thường nên ông chạm trổ một bức hoành phi thật đẹp và khắc sáu chữ vàng “Nam mô A Di Ðà Phật” bằng chữ phạn rồi treo trước chánh điện. Những học giả và bô lão trong làng đều chịu không biết là chữ gì. Họ rất thánh phục Phú ông, cho Phú ông là một học giả uyên bác, thông hiểu cả Phạn ngữ. Kỳ thật thì Phú ông đã nhờ một Pháp sư người Ấn Ðộ viết cho sáu chữ đó.

 

 


Ðược thiên hạ trầm trồ khen ngợi bao nhiêu thì tính hiếu kỳ tự đắc của Phú ông càng bị kích thích bấy nhiêu. Một hôm, ông cho viết sáu chữ ấy lên các tấm bảng gỗ kèm theo mấy hàng chữ bản xứ ở dưới: “Nếu ai đọc được mấy chữ này tôi sẽ gả con gái cho làm vợ và chia một nửa gia tài”. Ðoạn Phú ông cho dựng những tấm bảng đó khắp nơi trong vùng và mỗi nơi cắt một người đứng gác.

Sau khi những tấm yết thị được dựng lên các học giả, văn gia, thi sĩ và nho sinh nô nức đến xem, nhưng không một ai đọc được cả.

Một ngày nọ có chàng thanh niên bán chiếu tên Hoàng Kim Ấn, đi qua một nơi có dựng bảng, thấy rất nhiều người đang chen lấn nhau vào xem chữ, dĩ nhiên là ai cũng ôm một bầu hy vọng to tướng trong lòng. Tò mò, chàng bán chiếu cũng cố len lỏi để vào cho được. Nhưng khi đến nơi, nhìn lên tấm bảng chàng chẳng hiểu cái quái gì, chỉ thấy mấy dòng chữ ngoằn ngoèo như giun bò, chàng thất vọng quay ra.

Song, lúc chàng vừa quay ra thì không may đầu đòng gánh của chàng đụng ngay vào trán của một văn sĩ đang đứng bên cạnh. Hoàng Kim Ấn hoảng hồn la lên “Nam Mô A Di Ðà Phật”. Lập tức người đứng gác bảng tóm lấy cổ chàng và nói: “Ðúng người này rồi”. Hoàng Kim Ấn chẳng hiểu đầu đuôi ra sao, cứ van lạy để xin lỗi vì trót vô ý để đòn gánh đụng vào trán nhà văn. Nhưng người gác nhất định không buông tha chàng, và vội vàng đưa chàng về trình với Phú ông. Chàng bán chiếu vẫn kêu van lạy lục xin tha, nhưng người gác lại nói:

  Anh này thật dại dột, sắp được vợ đẹp và giàu sang đến nơi rồi mà không biết, còn cứ xin tha mãi! Bộ anh sợ vợ hay sao?

Hoàng Kim Ấn càng hoang mang ngơ ngác thêm không hiểu chi hết và cứ bước theo người gác về nhà Phú ông.

Chả là Hoàng Kim Ấn là một Phật tử rất kiên thành. Mặc dầu nhà nghèo, học ít, không được đọc kinh sách, nhưng chàng rất tin Phật, nên chỉ trì sáu chữ Nam mô A Di Ðà Phật và lúc nào cũng nhớ Phật, niệm Phật, dù đi đứng, nằm, ngồi không bao giờ quên cả. Niệm Phật đối với chàng đã thành một thói quen. Mỗi khi gặp nguy hiểm, hay việc gì ngoài ý muốn của chàng, chàng lại niệm Phật to hơn.

Do đó, lúc vô ý để đòn gánh của mình đụng vào tránh nhà văn sĩ, chàng cất tiếng niệm danh hiệu Phật, mục đích để cầu cho việc đó được vô sự. Nhưng không ngờ sáu chữ chàng niệm lại đúng với sáu chữ viết bằng chữ Phạn ở trên bảng, nên người đứng gác tưởng chàng biết những chữ ấy, nên liền tóm lấy cổ chàng rồi lôi cổ chàng về để Phú ông gả con gái cho. Khốn nỗi chàng bán chiếu không hiểu cứ tưởng là người ta bắt đi để mang “gông” vào cổ, vì đã làm sứt trán của nhà văn lúc nãy nên cứ kêu xin tha tội hoài!

Khi về tới nhà Phú ông, chàng bán chiếu mới vỡ lẽ là chàng được tôn lên hàng “học giả” để cùng sánh vai với tiểu thư, con gái Phú ông để cùng ca khúc “Phượng cầu Kỳ Hoàng”. Chàng bán chiếu thấy bàn tay của định mệnh xếp đặt lắm việc kỳ diệu quá. Bất giác chàng khẽ ngâm hai câu đối để ghi lại một biến chuyển trong quãng đời chàng mà chàng cho là vô cùng huyền bí:

“Phúc chủ, lộc thầy, bát tất con hiền, con thận,

Thơm tay, may miệng, hà tụ phụng thỉnh, phụng chư”.

Từ đó, Hoàng Kim Ấn sống cuộc đời trưởng giả, nhưng hàng ngày chàng vẫn không quên công việc niệm Phật của quãng đời bán chiếu hồi xưa.

Một hôm, vì trái nắng trở trời, vợ chàng cảm gió. Cũng tưởng chỉ qua loa, nào ngờ mỗi ngày bệnh tình mỗi trầm trọng, cứ sốt li bì, không thuốc nào khỏi. Hoàng Kim Ấn đâm lo và lúc nào cũng ngồi bên giường bệnh nhân để niệm Phật. Vừa niệm, chàng vừa đưa tay thoa từ đầu đến chân của tiểu thư, và huyền diệu thay! Hễ chàng đưa tay đến đâu là nàng cảm thấy nhẹ nhõm đến đó. Chẳng bao lâu, vợ chàng bình phục hẳn. Thật là đã “may miệng” lại “thơm tay”.

Từ đó, Hoàng Kim Ấn nổi tiếng là một “Ðại y sư” thành danh lừng lẫy, đồn đến tai Vua.

Thật là một sự trùng hợp ly kỳ. Cũng trong thời gian trái nắng, trái gió ấy. Công chúa cũng lâm bệnh, và bao nhiêu danh y đã được triệu vào để trị liệu cho Công chúa, nhưng đều vô hiệu. Khi tiếng tăm của Hoàng Kim Ấn được đồn đến Hoàng cung, lập tức nhà vua hạ chiếu chỉ vời chàng vào để chữa cho Công chúa. Nhận được chiếu chỉ, Hoàng Kim Ấn cảm thấy bối rối, lo sợ, sợ vì không biết miệng chàng còn may không nữa? Câu niệm Phật biết có còn hiệu nghiệm để chữa bệnh cho Công chúa nữa không? Mặc dầu lo sợ, song không cách nào để khước từ mệnh lệnh của nhà Vua, bởi vậy chàng đành “nhắm mắt đưa chân” và chỉ tin tưởng vào sức vạn năng của một câu niệm Phật chí thành, đã đến chỗ nhất tâm bất loạn.

Khi tới Hoàng cung, Hoàng Kim Ấn được đưa ngay vào phòng bệnh của Công chúa. Chàng đuổi hết người hầu cận ra ngoài. Trong phòng chỉ còn có chàng và Công chúa. Bây giờ chàng bắt đầu chữa cho Công chúa bằng phương thần dược: Miệng chàng niệm Phật, tay chàng thoa vào đầu và mình mẩy Công chúa. Công chúa ngạc nhiên và không thấy y sư cho uống thuốc gì cả, mà trong người thì cứ thấy nhẹ nhàng dần, rồi cuối cùng như một chiếc đũa thần hễ tay Hoàng Kim Ấn đưa đến đâu là bệnh hết đến đấy. Mừng và lạ quá, Công chúa chạy vào tâu với Hoàng hậu và Ðức Vua. Nhà Vua thấy con mình bình phục mau quá cũng hết sức ngạc nhiên và trong bụng nghĩ thầm Hoàng Kim Ấn đúng là “Thánh sư”.

Nhà Vua hạ lệnh mở yến ăn mừng và khoản đãi “Thánh sư”. Trong bữa tiệc không thiếu một thứ gì, đủ cả sơn hào hải vị. Trong lúc rượu đã ngà ngà, Nhà Vua nhìn ra sân, nơi có đắp một con rồng thật lớn nói với Hoàng Kim Ấn:

  Trẫm đố khanh biết trong miệng con rồng kia có cái gì? Nếu khanh nói đúng, Trẫm sẽ cho làm phò mã và gả Công chúa cho, bằng không trẫm bắt tội!

Nguy to rồi, nếu lần này mà cái miệng của chàng hết “may” thì đến “du địa phủ”. Ðầu óc Hoàng Kim Ấn lúc này thật là rối tùng xòe, như một túi bòng bong vậy. Chàng tự nghĩ: “Nếu không nói đúng, chắc mình phải chết, còn nếu nói đúng thì cái nghĩa “tào khang chi thê” mới làm sao đây?”. Thật là tiến thoái lưỡng nan. Ðúng cũng khổ mà không đúng thì chết. Chàng cứ băn khoăn lo lắng, tự nghĩ đời tàn, bất giác chàng than một câu để thương cho số phận: Hoàng Kim Ấn! Nhưng chàng vừa dứt lời thì bỗng nhà Vua vỗ tay reo và truyền gọi Công chúa ra dâng cho chàng một ly rượu. Hoàng Kim Ấn ngơ ngác, không hiểu ra sao. Chàng còn đang ngơ ngác thì nhà Vua nói:

  Khanh nói đúng, thật là Thánh sư! Trẫm có cất chiếc “Hoàng Kim Ấn” trong miệng rồng đó! Kỳ diệu biết bao! Tưởng mình chết đến nơi, kêu tên mình lên để than thở cho số phận, không ngờ tên mình lại trùng với tên có giấu bằng vàng ròng của nhà Vua, chết thì thoát rồi, còn việc phò mã và lấy Công chúa thì sao? Hoàng Kim Ấn vập đầu xin nhà Vua tha cho tội đó, viện lẽ mình đã có vợ và phải giữ trọn đạo thủy chung. Nhà Vua cảm khích vì người có tiết nghĩa, không nỡ ép buộc, liền ban thưởng thật trọng hậu rồi sai cận vệ đưa tiễn về nhà…

Huyền diệu và linh nghiệm thay sáu chữ Nam mô A Di Ðà Phật khi được phát ra với niềm chí thiết, chí thành và nhất tâm bất loạn!

Đọc thêm..